Người đóng góp cho blog

Lưu trữ Blog

Hình ảnh chủ đề của Storman. Được tạo bởi Blogger.

Chủ Nhật, 18 tháng 12, 2016

Tại sao nên lựa chọn học ngành công tác xã hội

Công tác xã hội là nghề trợ giúp con người do đó mang tính nhân văn cao cả, khi bạn lựa chọn làm nghề này bạn có thể giúp đỡ được rất nhiều người nhất là những người có hoàn cảnh đặc biệt trong xã hội. Bạn sẽ mang đến rất nhiều niềm vui cho những cá nhân, những nhóm người mà bạn trợ giúp thành công. Cũng như mang lại hạnh phúc cho chính mình.

Học ngành công tác xã hội xin vào đâu ?

Ngành công tác xã hội là ngành có giá trị xã hội lớn lao bởi giá trị mà nghề mang lại đó là thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Các nhân viên ngành ctxh hội không chỉ tham gia vào việc đấu tranh công bằng, bình đẳng, thúc đẩy quyền con người, phúc lợi xã hội của người dân trong nước mà còn đóng góp vào sự phát triển của nhân loại toàn thế giới.

Theo Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 của Thủ tướng chính phủ thì từ nay đến năm 2015, mỗi xã phường cần có từ 1đến 2 viên chức ngành công tác xã hội, đến năm 2020 cả nước sẽ cần khoảng 60.000 viên chức làm nghề này. Trong khi hiện nay mỗi năm các trường đại học, cao đẳng công tác xã hội ở nước ta mới chỉ đào tạo được khoảng 1000 sinh viên/năm. Như vậy nếu bạn học ngành công tác xã hội thì cơ hội việc làm ngành công tác xã hội để bạn có thể trở thành viên chức công tác xã hội là rất lớn.
Công tác xã hội là một ngành đặc biệt bởi vì bạn có thể làm việc trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau như: cán bộ ngành ctxh ở các bệnh viện, trong các trung tâm tư pháp, trong trường học, trong các nhà máy xí nghiệp….
Có thể thấy rằng đầu ra cho những sinh viên học ngành công tác xã hội đang rất mở rộng.
Nghề CTXH đã xuất hiện ở các nước phát triển phương Tây cách đây hơn 150 năm, nhưng ở Việt Nam hiện nay thì ngành công tác xã hội vẫn là một ngành rất mới mẻ. Nhiều bạn trẻ còn e ngại khi lựa chọn học ngành công tác xã hội. Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội sẽ đưa ra những lý do sau đây để khuyên bạn có nên học cao đẳng công tác xã hội.
Nếu lựa chọn học cao đẳng công tác xã hội tại trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội bạn sẽ có cơ hội để học tập, rèn luyện và phát triển các kỹ năng rất cần thiết trong cuộc sống như: kỹ năng giao tiếp; kỹ năng can thiệp, kỹ năng hỗ trợ xử lý khủng hoảng, kỹ năng tư vấn tâm lý, kỹ năng giải quyết các vấn đề xã hội….những kỹ năng hết sức quan trọng trong cuộc sống. Có thể tin chắc rằng nếu bạn lựa chọn học ngành này bạn sẽ không chỉ lớn lên về mặt kiến thức mà còn trở nên vững vàng trong cuộc sống.
Tham gia hoạt động công tác xã hội mang lại cho bạn rất nhiều cảm xúc qua nhiều sự trải nghiệm khác nhau, bởi đối tượng làm việc của bạn là những con người với những vấn đề khác nhau vì thế bạn có thể trưởng thành hơn rất nhiều trong công việc đó.
Thời gian làm việc rất linh hoạt không bị gò bó ngày 8 tiếng trong công sở, bởi khi bạn làm việc với các thân chủ của mình thì bạn cần có lịch hẹn và bạn có thể gặp họ bất cứ khi nào họ và bạn đã xác định được.

Vậy lựa chọn học ngành công tác xã hội trường nào tốt ?

Hiện nay Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội đào tạo trình độ cao đẳng chính quy ngành công tác xã hội, với đội ngũ giáo viên có năng lực, nhiệt tình lại có phương pháp sư phạm tốt; đầu vào xét tuyển học bạ công tác xã hội. Nếu bạn thực sự yêu thích và muốn khám phá nghề này, khám phá bản thân mình chúng tôi khuyên bạn nên lựa chọn học ngành Công tác xã hội tại trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội.

Liên hệ và nộp hồ sơ ĐKXT học ngành công tác xã hội tại Hà nội

Phòng Tuyển sinh – Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội
Địa chỉ trụ sở chính: Tân Lập – Đan Phượng – Hà Nội
Điện thoại: 04.3362.8666 – 0928.88.99.00
Website: www.htt.edu.vn
Văn phòng Tuyển sinh – Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội
Địa chỉ: Số 2 Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04.3767.9555 – 0949.099.919

ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN CAO ĐẲNG CHÍNH QUY



Các thông tin chi tiết hơn về ngành Công tác xã hội tại đây:


Theo htt.edu.vn

0 on: "Tại sao nên lựa chọn học ngành công tác xã hội"